您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
NEWS2025-02-12 15:27:58【Giải trí】7人已围观
简介 Hư Vân - 07/02/2025 18:30 Việt Nam lịch thi đấu italialịch thi đấu italia、、
很赞哦!(9348)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- Cặp tượng voi đá lớn nhất trong nghệ thuật điêu khắc Champa
- Hiếu Thứ Hai là quán quân 'Anh trai say hi'
- Những trường hợp bị đuổi việc oái oăm nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Ngày thơ cho bé mừng Ngày thơ Việt Nam
- Quyền cấm đường
- Cố tình phá hoại ô tô đỗ ven đường, thủ phạm có thể 'bóc lịch' như chơi
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- Chuyện của những dòng sông: Tàu đò Miệt Thứ một thời
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Anh Thông chia sẻ về hoàn cảnh của mình. Chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 791 chứng kiến màn ghép đôi giữa anh chàng công nhân ở Long An và cô chủ salon tóc ở Bạc Liêu.
Anh Nguyễn Văn Thông, 34 tuổi đến với chương trình trong hoàn cảnh đã từng đổ vỡ, hiện có con gái 9 tuổi đang sống cùng bà nội. Chị Phạm Tú Phương, 32 tuổi cũng chung cảnh ngộ khi chia tay chồng ngay sau khi cưới 1 tháng vì không cùng chung mục đích, quan điểm sống. Hiện chị sống chung với con gái 5 tuổi.
Anh Thông tự nhận xét ưu điểm của mình là biết nấu ăn, nhược điểm là hơi nóng tính nhưng khi nóng lên, anh chỉ im lặng.
Vì đang là công nhân nên anh rất thoải mái trong việc thay đổi chỗ ở.
Chị Phương tự đánh giá là người giỏi kiếm tiền, thích nấu ăn và nấu ăn ngon. Tuy nhiên, chị thẳng tính và nóng tính, chuyện gì không vừa ý có thể “bùng nổ” tại chỗ.
Tiêu chí tìm kiếm bạn trai của chị Phương rất rõ ràng, trước tiên là phải thực sự độc thân, sau cần có công việc ổn định, “thật sự thương em, quan tâm, chăm sóc cho 2 mẹ con em”.
Chị nói, hình mẫu đàn ông lý tưởng của chị là giống ba mình. “Ba rất hiền, biết quan tâm, chăm sóc cho vợ con. Những gì ba làm rất giản dị. Em cũng không cần người đàn ông phải làm gì quá to tát, cao siêu”.
Bà mẹ đơn thân cũng chia sẻ, trước giờ cô hay đặt ra nhiều tiêu chuẩn, có nhiều người đáp ứng được nhưng lại không hợp. Nên bây giờ, cô không quan trọng ngoại hình, “đầu hói bụng bự gì cũng được hết trơn, không quan trọng, quan trọng là phải hiểu em”.
Về phía anh Thông, lý giải về việc chia tay vợ đã nhiều năm mà chưa có thêm mối tình nào, anh nói: “Thấy mình nghèo quá, quen người ta rồi người ta cũng bỏ”, nên anh không dám quen ai. Một ngày của anh diễn ra chỉ toàn là đi làm từ 6h sáng đến 6h tối, về nhà nằm xem điện thoại chút rồi ngủ.
Trước sự tự ti của người đàn ông này, MC Quyền Linh động viên: Phụ nữ nhiều khi người ta không cần mình phải giàu có, mà cần mình có nghị lực.
Tú Phương cũng chia sẻ, cô không ngại hoàn cảnh của anh Thông. Cô tự nhận mình là người “thúc đẩy” rất giỏi.
Anh Thông nói rằng, ăn mặc sexy không sao nhưng phải tuỳ thời điểm. Khi được mở rèm gặp nhau, chị Phương nhận xét “nhìn bề ngoài anh không hiền nhưng nói chuyện hơi nhút nhát”.
Chị Phương đưa ra những câu hỏi rất rõ ràng và thẳng thắn như: Anh có ngại quen người có hình xăm hay nhuộm tóc không? Em ăn mặc sexy thì anh có thấy thoải mái không? Anh sẽ quan tâm em như thế nào khi yêu xa?...
Đáp lại, anh Thông cho biết anh không có vấn đề gì về việc xăm mình hay nhuộm tóc, còn ăn mặc sexy thì cần phù hợp với hoàn cảnh.
Ông bố một con cũng rụt rè chia sẻ về cách mà anh sẽ hỏi thăm, quan tâm bạn gái khi ở xa. Dự định trong tương lai của anh là sẽ nghỉ làm công nhân để đi học nghề tóc. Nếu tình cảm tiến triển, anh sẵn sàng về Bạc Liêu để ở gần bạn gái.
Ở phần bấm nút, cả hai đã đồng ý cho nhau cơ hội để tìm hiểu sâu hơn.
Đăng Dương
">Bạn muốn hẹn hò tập 791: Cô chủ tiệm tóc hẹn hò với chàng công nhân nghèo
DDL được lưu trữ an toàn và miễn phí trên ứng dụng Service NSW mới, khóa bằng mã PIN và có thể được truy cập ngoại tuyến. Nó sẽ cung cấp thêm cấp độ bảo mật và bảo vệ chống lại gian lận danh tính, so với bằng lái xe nhựa.
Bằng lái xe số/Giấy phép lái xe số có thể được sử dụng trên toàn NSW và được hầu hết các quán rượu, câu lạc bộ và Cảnh sát bang chấp nhận như một loại giấy tờ cá nhân (ID hay CCCD). Tuy nhiên, nó là tùy chọn và không thay thế thẻ nhựa; có sẵn miễn phí qua app.
Đối với tất cả những người có bằng lái xe, bằng lái xe số NSW có tình trạng pháp lý giống như bằng lái xe bằng nhựa và được chấp nhận rộng rãi giữa các tiểu bang trên toàn lãnh thổ Úc.
Bằng lái xe điện tử (Digital Driving License) tại tiểu bang NSW, Australia Một điểm khá lý thú là bang NSW không phải là nơi duy nhất mà DDL đang được thử nghiệm, cũng không phải là nơi duy nhất chúng được chấp nhận. Chính phủ Vương quốc Anh đã thử nghiệm các DDL từ năm 2016 và Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Grant Shapps cho biết chúng có thể đưa vào thực tế trước năm 2024.
Ví điện tử Apple (Apple Wallet) đã bổ sung hỗ trợ cho các DDL vào năm 2021 và triển khai dịch vụ tới Georgia và Arizona, với kế hoạch mở rộng đến Connecticut, Iowa, Kentucky, Maryland, Oklahoma và Utah tại Hoa Kỳ. Google gần đây đã thông báo rằng ví điện tử của họ cũng sẽ trở lại với khả năng chứa DDL, mặc dù không cho biết nó sẽ khả dụng ở đâu hoặc khi nào. Nhật báo Washington Post cho biết, tổng cộng, hơn 20 bang của Mỹ đã bày tỏ sự quan tâm đến các DDL.
Theo nghiên cứu, Bằng lái xe số DDL rất phổ biến ở các bang Nam Úc (thông qua ứng dụng mySAGov) và New South Wales (thông qua ứng dụng Service NSW), trong khi bang Queensland đang thử nghiệm các Bằng lái xe số và đã thông qua luật cần thiết.
DDL được chấp nhận cho các mục đích nhận dạng giống như giấy phép vật lý và nó cũng có thêm các lợi ích bảo mật. Tuy nhiên, DDL không thay thế bằng lái thẻ nhựa của lái xe vì nếu màn hình của lái xe bị nứt khó quan sát hoặc hết pin điện thoại, lái xe có thể phải trình phiên bản vật lý khi được yêu cầu kiểm tra thông tin. Vì thế ngay cả các ứng dụng bằng lái điện tử cũng khuyến cáo người dân nên mang theo bằng lái thẻ nhựa của mình khi đi du lịch giữa các tiểu bang và nước ngoài để dự phòng.
Sự phổ biến của tùy chọn kỹ thuật số của người dân không có gì ngạc nhiên khi có tới 92% người Úc sử dụng điện thoại thông minh hay ví KTS chứa thẻ ngân hàng, thẻ khách hàng thân thiết và vé sự kiện, cùng những thứ khác, đã trở thành tiêu chuẩn.
Số liệu của Chính quyền NSW cho thấy có 3 triệu người, chiếm hơn một nửa số người lái xe ở NSW hiện đang sử dụng DDL, được truy cập thông qua ứng dụng Service NSW. Chính những số liệu như vậy đã thúc đẩy bang Queensland làm theo. Sau một cuộc thử nghiệm vào năm 2020 và sự thay đổi trong luật để cho phép các dạng DDL, chính quyền tiểu bang Queensland hiện đang xem xét các bước tiếp theo khi tiến tới phát hành ra Bằng lái xe số đầu tiên của Queensland.
Cách lấy bằng lái xe số tiểu bang Nam Úc (SA) Cách lấy bằng lái xe số bang NSW - Tạo tài khoản mySA GOV nếu lái xe chưa có.
- Tải xuống ứng dụng mySA GOV.
- Giấy phép hiện tại của lái xe sẽ tự động được thêm vào. Lái xe có thể thêm giấy phép theo cách thủ công bằng cách nhấn nút + ở góc trên cùng bên phải của ứng dụng.
- Đăng ký tài khoản MyServiceNSW nếu lái xe chưa có.
- Liên kết tài khoản MyServiceNSW của lái xe với Roads (Cơ quan đường bộ bang).
- Tải xuống ứng dụng Service NSW và đăng nhập. Ứng dụng sẽ hướng dẫn lái xe các bước để truy cập vào Bằng lái xe số của lái xe.
Về việc ngăn ngừa gian lận khi sử dụng DDL, hiện bang NSW cũng bổ sung các giao dịch kỹ thuật số và giấy phép thông tin xác thực. Việc quản lý DDL tương đối đơn giản bằng sử dụng SecRandomCopyBytes tích hợp của iOS, giúp tăng cường mã hóa bằng cách tạo các byte ngẫu nhiên, chỉ là một cách đơn giản mà ứng dụng có thể được thay đổi để tăng cường bảo mật và chỉ cần thêm một đoạn mã nữa sẽ ngăn ứng dụng cho phép iOS sao lưu dữ liệu nhạy cảm.
Theo các chuyên gia bảo mật, nếu DDL được cải thiện bằng cách triển khai một thiết kế an toàn hơn thì họ đồng ý rằng DDL sẽ cung cấp các mức độ bảo mật chống lại gian lận tốt hơn so với bằng lái xe bằng nhựa.
Lê Minh Toàn
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tôi đi mua bằng lái xe không cần thi
“Học lái xe cấp tốc, hỗ trợ mùa dịch cấp bằng lái xe không phải thi, bao soi trên hệ thống cổng thông tin điện tử quốc gia”.
">Sự tiện lợi và chống gian lận khi dùng bằng lái xe điện tử ở Úc
Lương Thúy Hạnh bị ung thư xương, đã phẫu thuật 3 lần. Hạnh là con gái thứ hai của vợ chồng anh Lương Xuân Đề, sinh sống ở bản Thâm Mạ, xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên (Lào Cai). Vừa qua, mưa bão kéo theo lũ khiến toàn bộ hoa màu của gia đình anh Đề mất trắng, đồ đạc trong nhà cũng bị dòng nước cuốn trôi. Trong cơn khó khăn, miếng ăn hàng ngày còn chật vật, hai vợ chồng lại càng thêm rối bời khi bệnh tình của con gái tái phát.
"Bác sĩ nói cháu cần mổ chân phải để đánh giá, nếu tình trạng phức tạp thì có thể ghép xương. Lần trước chúng tôi đã vay mượn khắp nơi mới gom được 70 triệu đồng, nợ còn chưa trả hết. Giờ xung quanh ai cũng khó khăn, cũng gặp thiệt hại, chẳng ai dư giả cho vay tiếp được nữa", anh Đề rầu rĩ.
Gia đình anh vốn thuộc diện hộ nghèo, thu nhập trông cả vào lúa ngô. Cũng vì không có tiền mà con trai lớn của anh phải nghỉ học từ năm 16 tuổi. Để xoay xở thuốc thang cho Hạnh, anh Đề đã rời quê, xuống Hà Nội làm phụ hồ.
Sắp tới Hạnh cần mổ chân nhưng gia đình đã khánh kiệt, không lo nổi viện phí. Trước đó, Hạnh đã trải qua 3 lần phẫu thuật chân trái. Ca phẫu thuật lần đầu nhằm cắt bỏ vùng bị viêm trong chân, chi phí hết 25 triệu đồng. Lần thứ hai con phải cắt bỏ đi phần xương bị u ác. Đến lần gần đây nhất, Hạnh được ghép xương, tốn kém khoảng hơn 90 triệu đồng sau khi đã trừ bảo hiểm.
Được biết, căn bệnh của Hạnh rất nguy hiểm, âm thầm tàn phá sức khỏe. Để duy trừ sự sống và giữ lại đôi chân, con cần loại bỏ phần xương bị ung thư và ghép xương nhân tạo. Sau đó, Hạnh phải điều trị hoá chất theo phác đồ bởi tế bào ung thư chưa thể chữa triệt để.
"Tháng nào tiền làm ra cũng không đủ để đưa con xuống bệnh viện. Nhưng từ ngày chân trái được ghép xương nhân tạo, con có thể đi lại bình thường, bớt đau đớn phần nào. Tôi vẫn còn hi vọng", anh Đề cho biết. Vậy nhưng đứng trước cơ hội cho con được chữa nốt chân còn lại, anh lại đang vô cùng bất lực.
Bởi lẽ, toàn bộ tài sản của gia đình đã chẳng còn gì sau mùa bão lũ. Cái nghèo bủa vây, bữa ăn hàng ngày của họ còn chẳng no đủ. Nghĩ đến đôi chân không còn nữa do ngừng chữa bệnh, nước mắt lại chảy dài trên gò má đứa trẻ non nớt. Con quay sang anh Đề năn nỉ: "Bố cho con chữa chân nhé. Con muốn được đi giống các bạn". Người cha xúc động, cố nén nước mắt.
Ông Lương Cao Thế, Phó Chủ tịch UBND xã Nghĩa Đô xác nhận: Gia đình anh Lương Xuân Đề thuộc vào diện hộ nghèo ở địa phương. Con gái anh, cháu Lương Thuý Hạnh bị ung thư xương, chữa trị vô cùng tốn kém. Trong đợt lũ quét vừa qua, gia đình bị ảnh hưởng, thiệt hại đến hoa màu. Rất mong nhiều tấm lòng hảo tâm biết đến, chia sẻ và giúp đỡ họ.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lương Xuân Đề, bản Thâm Mạ, xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
SĐT: 0347724578
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.313(Lương Thuý Hạnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Mất trắng hoa màu, cha mẹ bế tắc khi không có tiền làm phẫu thuật cho con
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
Sinh nhật thường được xem là ngày vui của các cá nhân. Tuy nhiên, tại Đan Mạch, ngày sinh nhật 25 tuổi đôi khi lại khiến không ít người cảm thấy hoảng sợ. Bởi nếu đến ngày này bạn vẫn ế, một trận "tổng tấn công" từ người thân là điều không thể tránh khỏi. Ảnh: Cosmopolitian.
Cuộc tấn công sẽ diễn ra trước "bàn dân thiên hạ". Nhân vật chính sẽ bị trói vào cây, cột đèn hoặc ghế giữa đường. Người ế được bịt mắt để tăng phần kịch tính cũng như bảo vệ an toàn. Sau đó, lần lượt gia đình, bạn bè sẽ đến ném bột quế vào người bị trói. Họ sẽ ném thêm cả trứng và đổ nước để đảm bảo bột sẽ dính chặt lên người 25 tuổi vẫn ế. Ảnh: Funnyjunk.
Màn ném bột sẽ không kết thúc nhanh chóng. Thông thường, họ sẽ để người ế đi tắm rửa sạch sẽ rồi trói lại, ném tiếp. Màn "tra tấn" này chỉ kết thúc khi bột quế hết sạch. Sau đó, tất cả sẽ cùng nhau ra quán bar và uống say bí tỉ để chúc mừng sinh nhật. Ảnh: Funnyjunk.
Phong tục bắt nguồn từ thế kỷ 16. Thời điểm ấy, những thương nhân buôn bán gia vị và tiêu phải di chuyển nhiều khiến việc kiếm người yêu gần như là không thể. Họ đa số kết hôn rất muộn hoặc phải chịu cảnh ế cả đời. Do đó, nếu trên 39 tuổi vẫn chưa có gia đình, bạn sẽ bị gán danh "pepper man" (kẻ bán tiêu). Truyền thống ném bột quế xuất phát từ đây. Ảnh: Kathrine_rendboe, Aroonlena.
Theo Culture Trip, việc độc thân ở tuổi 25 (hay lớn hơn) là điều hoàn toàn bình thường. Độ tuổi kết hôn trung bình ở Đan Mạch với nam là 35 và nữ là 32. Đan Mạch cũng luôn nằm trong top những đất nước tự do nhất thế giới. Việc ném bột quế vào người độc thân đơn giản giúp dân Đan Mạch có thêm lý do để tiệc tùng. Ảnh: Pinterest.
Những người bị ném cũng thích thú với truyền thống này. Trên mạng xã hội, với một số hashtag như #dannishtradition hay #cinnamonattack... bạn có thể tìm thấy nhiều bức hình thú vị về truyền thống này. "Chúc mừng sinh nhật tuổi 25 độc thân của tôi. Bốc mùi, nhớp nháp nhưng tôi thấy thú vị hơn cả việc có người yêu", Helen Maria chia sẻ cảm xúc sau khi bị "tấn công". Ảnh: Stoeyse, Lineskovgaardk, Rikkesien.
Ăn hàu ở nhà hàng, suýt gẫy răng vì cắn phải 48 viên ngọc trai, giá chục triệu/viên
Câu chuyện bất ngờ xảy ra khi ăn khiến cho những người trong cuộc cũng không tin nổi đó là sự thật.
">Trói người giữa đường, ném trứng và bột vì 25 tuổi vẫn ế
2 tài xế taxi vô tình chở nghi phạm giết người (Ảnh: SCMP).
Theo đó, ngày 14/11, nam tài xế họ Yin gặp một chàng trai (khoảng 20 tuổi) đứng vẫy taxi bên lề đường.
Hành khách này yêu cầu ông Yin chở đến thành phố Duy Phường, cách điểm đón 1.100km, với giá 4.500 NDT (hơn 15 triệu đồng). Người này đồng ý trả trước 4.000 NDT (khoảng 14 triệu đồng) và hứa sẽ thanh toán số còn lại khi đến nơi.
Theo chính sách của công ty, các tài xế phải hỗ trợ nhau với những chuyến xe đường dài. Vì thế, ông Yin đã đón tài xế Xia lên xe để đổi lái trên hành trình chở vị khách.
Khi xe di chuyển được 300km, nam thanh niên đột nhiên yêu cầu họ chạy nhanh hơn. Ông Xia nhắc nhở hành khách rằng họ cần phải giữ tốc độ an toàn thì người này liền gằn giọng: "Tôi đã giết một người. Tôi cần nhanh chóng trở về nhà để tạm biệt gia đình".
Lúc đầu, ông Xia cho rằng đây là một trò đùa. Thế nhưng, tài xế Yin chợt thay đổi sắc mặt khi thấy nam hành khách đeo mặt nạ, tỏ vẻ sốt ruột.
Cảnh sát trao tặng biểu ngữ cùng phần thưởng 1.000 NDT đến 2 tài xế (Ảnh: SCMP).
Cùng lúc ấy, tài xế Yin nhận được cuộc gọi từ cảnh sát ở Kinh Môn. Lực lượng chức năng thông báo rằng họ đang chở một nghi phạm giết người. Cảnh sát đang theo dấu chiếc taxi nên yêu cầu 2 tài xế hợp tác để bắt giữ nghi phạm.
Tài xế Yin nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, giả vờ rằng đó là cuộc gọi ngẫu nhiên. Sau đó, ông đề nghị dừng xe tại một trạm sạc để nạp nhiên liệu. Trong lúc ông Yin "câu giờ", Xia ở trong xe trấn tĩnh nam hành khách. Cảnh sát đã có mặt không lâu sau đó, bắt giữ nghi phạm.
Ngày 17/11, nhằm tuyên dương hành động dũng cảm của 2 tài xế, cảnh sát ở Kinh Môn đã đến Vũ Hán để trao tặng biểu ngữ cùng phần thưởng 1.000 NDT (khoảng 3,5 triệu đồng) đến họ.
Phan Hằng
">Vô tình chở nghi phạm giết người, 2 tài xế taxi suýt nguy khốn
Tôi thấy lạ khi nhiều người phụ nữ có suy nghĩ so đo thiệt hơn khi làm việc nhà. Tôi cũng là nữ, sinh ra tại quê. Ở nơi tôi sống, đàn ông và phụ nữ cùng làm việc ngoài đồng, việc nấu cơm cơ bản thì các bà, các mẹ lo hết; nấu món hơi cầu kỳ thì cánh đàn ông ra tay; còn khi làm tiệc lớn thì tới 90% toàn đàn ông cáng đáng.
Có ra ngoài va chạm nhiều mới thấy, đàn ông họ làm việc rất nhiều, đôi khi gấp hai, ba lần phụ nữ. Nên mấy chị em nên ít kêu ca thôi. Nói thật, tỷ lệ phụ nữ hơn đàn ông về sự nghiệp rất ít, xã hội đã phân công rồi. Xung quanh tôi có các gia đình có tài sản lên tới triệu đôla, nhưng phụ nữ giỏi cỡ nào thì tính ra cũng toàn là tiền do các ông làm cả. Nếu đàn ông đã gánh vác phần nhiều về kinh tế, thì việc phụ nữ lo chu toàn việc nhà cũng là điều dễ hiểu.
Bản thân tôi cũng đi làm kiếm tiền, thấy làm việc nhà đơn giản hơn nhiều. Chưa khi nào tôi có ý nghĩ mình đang phải hy sinh nhiều hơn chỉ vì là phụ nữ. Tôi thấy việc nội trợ rất bình thường, thích thì làm, không thì thôi. Tôi cũng không nâng mình lên, chẳng hạ mình xuống. Bố mẹ cũng chưa bao giờ dạy tôi phải hy sinh. Họ chỉ dạy tôi tất cả những gì mà họ có để tôi có đầy đủ kỹ năng sống độc lập.
>> Tư tưởng 'việc nhà là chuyện đàn bà'
Nhiều phụ nữ coi chuyện nội trợ là hy sinh cao cả. Sao chúng ta không nghĩ rằng phụ nữ làm việc nhà chỉn chu, khéo léo hơn đàn ông (do tính cách, đặc điểm cơ thể, bản năng về giới). Sao cứ phải vằn vện cho khổ? Tôi thấy kinh doanh vốn không phù hợp với nữ giới, nhưng chuyên nấu ăn cho mình và mọi người trong gia đình lại rất phù hợp. Chẳng lẽ phụ nữ cứ phải đòi hỏi không lo nội trợ, để đàn ông làm hết mới là bình đẳng ư? Đừng lôi mấy chuyện phụ nữ cũng biết sửa điện, nước... ra làm ví dụ vì nó chẳng đại diện cho bình đẳng.
Quan điểm của tôi là bạn nấu ăn hay không chẳng quan trọng, giống như bạn thích sinh đẻ hay không. Không ai có thể ép ai phải làm gì. Với riêng tôi, nấu ăn cũng vui như các bạn thích làm việc khác. Mỗi năm tôi mời công ty đến ăn hai lần (cả chục bàn). Ai cũng hỏi tôi có nấu không? Tôi kêu tự mình làm hết, đơn giản vì tôi thích vậy chứ chẳng có gì gọi là hy sinh, vất vả cả.
Sống cứ lo thiệt, hơn làm gì cho khổ? Tôi nghĩ đơn giản, phụ nữ thịu đựng được thì ở, không chịu được thì buông, tất nhiên tôi không khuyến khích. Nhưng cái gì cũng cần vừa phải, kể cả chuyện bình đẳng nam nữ. Đừng cứ tự mình làm quá lên, ôm hết việc rồi lại kêu ca, than phiền.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Ảo tưởng hy sinh khi phụ nữ làm việc nhà